Những câu hỏi liên quan
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Anh Khoa
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
13 tháng 12 2016 lúc 9:34

a ) PTHH của phản ứng :

\(C_2H_5OH+3O_2\rightarrow2CO_2+3H_2O\)

b ) \(n_{H_2O}=\frac{5,4}{18}=0,3\) mol

Theo phản ứng trên :

\(n_{C_2H_5OH}=\frac{1}{3}n_{H_2O}=0,1\) mol \(\Rightarrow m=46.0,1=4,6\) gam

\(n_{O_2}=n_{H_2O}=0,3\) mol \(\Rightarrow V=22,4.0,3=6,72\) lít.

 

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Đặng Anh Huy 20141919
18 tháng 3 2016 lúc 20:53

n H2O = 1,08 / 18 = 0,06 (mol) 
=> nH = 0,06 x 2 = 0,12 (mol) 
=> mH = 0,12 x 1 = 0,12 (g) 


n SO2 = 1,344 / 22,4 = 0,06 (mol) 
=> n S = 0,06 (mol) 
=> m S = 0,06 x 32 = 1,92 (g) 


Vì: mO = mhh - mS - mH = 2,04 - 1,92 - 0,12 = 0  => Không có Oxi 

Gọi HxSy là chất cần tìm 
nH : nS = 0,12 : 0,06 = 2 : 1 

=> Công thức đơn giản là (H2S)n 
(H2S)n + 3n/2O2 --> nH2O + nSO2 
____ __ _ __ _ _ _ _ 0,06 ----> 0,06n 
lấy số mol nước đẩy qua số mol SO2 thì thấy 0,06n = 0,06 => n = 1 
n H2S = 0,06 (mol) 
Vậy đó là công thức H2S 

2AgNO3 + H2S --> Ag2S + 2HNO3 
                0,06 ----> 0,06

=> m Ag2S = 0,06 x 248 = 14,88 g

Bình luận (0)
11A5_04_NGÔ THỊ NGUYỆT Á...
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
13 tháng 1 2022 lúc 8:51

Câu 7:

\(n_{CO_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{10,8}{18}=0,6\left(mol\right)\)

Bảo toàn C: nC = 0,6 (mol)

Bảo toàn H: nH = 1,2 (mol)

=> \(n_O=\dfrac{10,8-0,6.12-1,2}{16}=0,15\left(mol\right)\)

=> nC : nH : nO = 0,6 : 1,2 : 0,15 = 4:8:1

=> CTPT: (C4H8O)n

Mà M = 2,25.32 = 72(g/mol)

=> n = 1

=> CTPT: C4H8O

Câu 6

\(n_{CO_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\)

Bảo toàn C: nC = 0,25 (mol)

Bảo toàn H: nH = 0,6 (mol)

=> \(n_O=\dfrac{4,4-0,25.12-0,6.1}{16}=0,05\left(mol\right)\)

nC : nH : nO = 0,25 : 0,6 : 0,05 = 5:12:1

=> CTPT: (C5H12O)n

Mà M = 44.2=88(g/mol)

=> n = 1

=> CTPT: C5H12O

Câu 8:

MX = 1,875.32 = 60 (g/mol)

Giả sử có 1 mol chất X => mX = 60.1 = 60 (g)

\(m_C=\dfrac{60.40}{100}=24\left(g\right)=>n_C=\dfrac{24}{12}=2\left(mol\right)\)

\(m_H=\dfrac{60.6,67}{100}=4\left(g\right)=>n_H=\dfrac{4}{1}=4\left(mol\right)\)

\(m_O=60-24-4=32\left(g\right)=>n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)

=> Trong 1 mol X chứa 2 mol C, 4 mol H, 2 mol O

=> CTPT: C2H4O2

Bình luận (0)
11A5_04_NGÔ THỊ NGUYỆT Á...
Xem chi tiết
Đặng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
19 tháng 12 2021 lúc 15:23

Bảo toàn C và H: \(n_C=n_{CO_2}=0,2(mol);n_H=2n_{H_2O}=0,6(mol)\)

Do đó \(m_O=4,6-0,2.12-0,6.1=1,6(g)\Rightarrow n_O=0,1(mol)\)

Đặt \(CTPT_Z:C_xH_yO_z\)

\(\Rightarrow x:y:z=0,2:0,6:0,1=2:6:1\\ \Rightarrow CTPT_Z:C_2H_6O\)

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 1 2017 lúc 15:03

Đáp án B

Đặt CTPT của X là CxHyOz

Do ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất thì tỉ lệ về thể tích cũng chính là tỉ lệ về số mol.

Bình luận (0)
Trần Tú Anh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
17 tháng 12 2021 lúc 1:19

a) CTHH: CnH2n+2

\(n_{CO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

Bảo toàn C: n.nCnH2n+2 = 0,15

=> \(n_{C_nH_{2n+2}}=\dfrac{0,15}{n}\)

PTHH: CnH2n+2 + \(\dfrac{3n+1}{2}\)O2 --to--> nCO2 + (n+1)H2O

_____\(\dfrac{0,15}{n}\)--->\(\dfrac{0,15}{n}.\dfrac{3n+1}{2}\)

=> \(\dfrac{0,15}{n}.\dfrac{3n+1}{2}=\dfrac{5,32}{22,4}=0,2375\)

=> n = 6

CTHH: C6H14

PTHH: 2C6H14 + 19O2 --to--> 12CO2 + 14H2O

______0,025<---------------------0,15----->0,175

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{C_6H_{14}}=0,025.86=2,15\left(g\right)\\m_{H_2O}=0,175.18=3,15\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b) CTCT

Đồng phân của C6H14 và gọi tên | Công thức cấu tạo của C6H14 và gọi tên

PTHH: CH3-CH2-CH(CH3)-CH2-CH3 + Br--> CH3-CH2-CBr(CH3)-CH2-CH3 + HBr

 

Bình luận (0)
Ngô Thị Thái Bảo
Xem chi tiết
Phương Khánh
23 tháng 8 2016 lúc 16:49

a/ CT :     A    +    O\(_2\)    ----->  CO\(_2\)   +     H\(_2\)O

Bình luận (0)
Phương Khánh
23 tháng 8 2016 lúc 17:00

b/ n CO\(_2\)= 8,8 : 44 = 0,2 (mol)

n H\(_2\)O = 3,6 : 18 = 0,2 (mol)

=> n O\(_2\) = 0,2 mol

=> a là : 16 . 0,2 = 3.2 (g)

 

Bình luận (0)